Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
6 tháng 3 2022 lúc 20:19

a, An đã vi phạm nội quy của trường, lớp

=> Đạo đức của học sinh

Đồng thời, vi phạm luật giao thông ( do tham gia đua xe lạng lách đánh võng trên đường )

=> Đạo đức của người tham gia giao thông < Chắc thể :] >

b, Người có quyền xử lí những hành vi đó của An là:

- Bố mẹ

- Thầy cô giáo

hoặc có thể là cơ quan nhà nước ( cảnh sát giao thông )

c, Nếu là bạn cùng lớp với An thì em sẽ:

- Khuyên bạn nên chú tâm hơn vào học hành

- Không nên để ba mẹ buồn, phiền lòng về bản thân nữa

- Khi tham gia giao thông thì phải tuân thủ quy định

- Nêu những tác hại về việc chơi bời lêu lổng, không học hành để bạn tự xem lại chính mình và có ý chí phấn đấu hơn

- Nhờ các thầy cô giáo giúp đỡ bạn để bạn được tiến bộ hơn

- Đồng thời, nói chuyện với ba mẹ của bạn ấy để giúp bạn

Ý kiến riêng của mình, bạn có thể thêm vào ha!

Bình luận (0)
Đông Hải
6 tháng 3 2022 lúc 19:59

a. An đã vi phạm nội quy của trường và đạo đức trách nhiệm trong cuộc sống

b. Thầy cô và nhà nước sẽ là người có quyền xử lí những hành vi vi phạm pháp luật của An

c. Em sẽ khuyên bn nên cố gắng học tập và ko ăn chơi nx

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 19:59

a, An vi phạm đạo đức của 1 người hsinh và An chưa đủ 18 tuổi để đi xe máy

b,  Bố mẹ của An có quyền xử lý 

c,  Em sẽ bảo bạn chăm chỉ học tập,  ít vi phạm nội quy và ko ham chơi như trước nữa 

Bình luận (0)
Nguyễn thị hà linhh
Xem chi tiết
Nguyễn thị hà linhh
9 tháng 12 2021 lúc 23:34

 Mọi người ơi giúp em với ạ

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
10 tháng 12 2021 lúc 7:20

Tham khảo:

In a spell of dry weather, when the Birds could find very little to drink, a thirsty Crow found a pitcher with a little water in it.

But the pitcher was high and had a narrow neck, and no matter how he tried, the Crow could not reach the water. The poor thing felt as if he must die of thirst.

Then an idea came to him. Picking up some small pebbles, he dropped them into the pitcher one by one. With each pebble the water rose a little higher until at last it was near enough so he could drink.

“In a pinch a good use of our wits may help us out.”

Bình luận (0)
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (2)
phạm danh
1 tháng 3 2022 lúc 21:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (1)
Khách Vãng Lai
1 tháng 3 2022 lúc 22:29

a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:

Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung

 ==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)

==> AM là đường cao Tam giác ABC

==> AM vuông góc BC

c)Có M là trung điểm BC

==> BM=MC=1/2 BC

Mà BC =6cm

==> BM=3cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ

==> AM^2+BM^2=AB^2
       AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm

d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)

IM chung;BM=MC(gt)

==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)

==> góc IBM=góc ICM                        
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)

==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM

mà góc IBM=góc ICM  

==> góc ABI= góc ACI

từ đó ==> góc ACM=ICM

==> CI là phân giác góc C

Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!

Chúc em học tốt *\(^o^)/*

 

 

 

Bình luận (1)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 0:35

a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:

4-2(m+2)+m+1=0

=>m+5-2m-4=0

=>1-m=0

=>m=1

x1+x2=m+1=3

=>x2=3-2=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(m+2)^2-m-1

=m^2+4m+4-m-1

=m^2+3m+3

=(m+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi m=-3/2

Bình luận (0)
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
tuyết vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 23:19

8D 5D 6B

Bình luận (0)
O2. Nguyễn Thị Lan Anh 1...
Xem chi tiết
danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:10

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

Bình luận (3)
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:03

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

Bình luận (1)
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:05

Bài 2:

a. Bội của 1 số $k$ tự nhiên nào đó có dạng $nk$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ, như $0, k, 2k, 3k,4k,...$

Tương tự vậy thì bội của $5$ có dạng $5n$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ

b.

Tất cả các số chẵn có dạng $2k$ với $k$ là số nguyên nào đó 

c. Tất cả các số lẻ có dạng $2k+1$ với $k$ là số nguyên nào đó.

Bình luận (2)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 12:06

tk:

undefined

Bình luận (0)